Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 8 2018 lúc 10:09

Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
Ta có Y 17 = 35 , 323 64 , 677 →
Y= 9,284 ( loại do không có nghiệm thích hợp)
Trường hợp 2: Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4
Ta có Y 16 . 4 + 1 = 35 , 323 64 , 677
→ Y = 35,5 (Cl)
→ nA = nHClO4 = 0,15 mol
HClO4 là một axit nên A là một bazo dạng XOH: HClO4 + XOH → XClO4 + H2O
Luôn có nA = nXOH= 0,15 mol → MXOH = 50 . 0 , 168 0 . 15
 = 56 ( KOH) → X là K.
Đáp án C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 7 2019 lúc 13:14

Chọn C

Hợp chất của R với hiđro là RH3 → Công thức oxit cao nhất của R là R2O5.

→ Số oxi hóa của R trong oxit cao nhất là +5.

Bình luận (0)
quang dũng lê
Xem chi tiết
hưng phúc
4 tháng 2 2022 lúc 17:22

Gọi CTHH của:

- X là: RHa

- Y là: R2Oa

Ta có: \(a+a=8\)

\(\Leftrightarrow a=IV\)

Vậy CTHH của :

- X là: RH4

- Y là: RO2

Mà: \(\dfrac{M_{RH_4}}{M_{RO_2}}=\dfrac{R+32}{R+4}=2,75\)

\(\Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy R là cacbon (C)

Vậy CTHH của:

- X là: CH4

- Y là: CO2

Bình luận (0)
Lê Thị Thu Hương
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 11 2021 lúc 12:49

Câu hỏi là %mR trong hidroxit à bạn?

Bình luận (0)
tnt tnt
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 1 2022 lúc 13:38

\(X_2\left(SO_4\right)_3\)

\(\Leftrightarrow II.X=III.SO_4\)

\(\Rightarrow Hóa.trị.của.X.là:II\)

\(H_3Y\\ \Leftrightarrow I.H=III.Y\\ \Rightarrow Hóa.trị.của.Y.là.III\)

\(Gọi.CT.chung.của.h.c.X.với.y.là:X_aY_b\left(a;b\in N^{\cdot}\right)\)

\(Theo.quy.tắc.hóa.trị,ta.có:II.a=III.b\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\)

\(Vậy.CTHH.là:X_3Y_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2018 lúc 6:22

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2018 lúc 16:16

B

Phát biểu (1) và (3) đúng

Bình luận (0)
Cíu iem
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 11:34

a) X có hóa trị lV.

    Y có hóa trị ll.

 

Bình luận (0)
hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 11:35

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)

Ta lại có: x . 1 = II . 2

=> x = IV

Vậy hóa trị của X là (IV)

Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)

Ta lại có: I . 2 = y . 1

=> y = II

Vậy hóa trị của Y là II

b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)

Ta có: IV . a = II . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2

Bình luận (1)
Khánh Ngọc Trần Thị
28 tháng 10 2021 lúc 11:41

X có hóa trị IV

Y có hóa trị II

Bình luận (0)
nguyễn văn đức
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
29 tháng 12 2021 lúc 19:38

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2             B. XY3             C. XY                D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam                        B. 4,80 gam.

C. 3,20 gam                        D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2

B. 13 gam Mg; 15 gam CO2

C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2

D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).

Bình luận (0)